Bệnh thường gặp

Cảm Cúm Và Cảm Lạnh Khác Gì Nhau?

Rate this post

Nhiều người vẫn hay nhầm lẫn giữa Cảm Lạnh – Cảm Cúm vì các triệu chứng mà hai chị em song sinh nhà cảm này gây ra là khá giống nhau.

Thế giới biết đến bộ ba chị em “bệnh” – Cảm Nắng – Cảm Lạnh – Cảm Cúm. Ba chị em với “sắc đẹp nguy hiểm” của mình đã làm gục ngã không biết bao nhiêu “tráng sĩ cún”.

Nhiều người vẫn hay nhầm lẫn giữa Cảm Lạnh – Cảm Cúm vì các triệu chứng mà hai chị em song sinh nhà cảm này gây ra là khá giống nhau.

Các bạn cún sẽ ho, hắt xì nhiều, mũi ươn ướt, mắt đo đỏ, nước mắt nước mũi tùm lum cả. Thân nhiệt các bạn cún thường cao, chán ăn và có thể nôn ói nữa.

Trước ngày cún gặp “nàng” Cảm Lạnh có thể là ngày bạn đã để cún chơi quá lâu ở ngoài trời hoặc em ấy đã nằm ngủ ngoài sân, hiên, gầm cầu thang, hầm xe, nền nhà mà các sen không biết và cũng có thể là khi bạn tắm cho cún nhưng quên không sấy khô.

Các sen biết không, ngay cả những em cún xứ lạnh Husky Sibir cũng có thể “gục ngã” trước cái lạnh của miền Bắc đấy! Các sen có nuôi boss chịu lạnh kém như Doberman, Greyhound thì cần phải chú ý giữ ấm cho các em ấy hơn.

Cún sẽ dễ Cảm Cúm hơn nếu không được tiêm vaccines. “Cảm Cúm” đến thì thường không báo trước. Thực ra, cảm cúm là do một loại virus gây ra, có thể gặp bất cứ lúc nào kể cả thời tiết lạnh hay nóng. Cách tốt nhất để em cún nhà mình không gặp phải “cô em út” này là các sen nên đi tiêm vaccines cho em ấy.

Các sen hãy trở thành “những bậc phụ huynh” thông minh để giúp các con cưng không là bạn với các nàng Bệnh!

Với cô chị Cảm Lạnh, các sen nên dùng thuốc kháng sinh đặc trị, một số loại thuốc hỗ trợ như kháng sinh trị ho, viêm phế quản, viêm phổi như Zinnat, Amoxillin. Tuy nhiên, các sen cũng nên tham khảo ý kiến của bác sĩ thú y trước khi tự điều trị cho các bé.

Bạn cũng nên lót thêm chăn vào chỗ ngủ cho em hoặc thay đổi vị trí giường ngủ đến nơi ấm áp hơn.

Nếu là cảm cúm, các triệu chứng cũng nhẹ hơn, bé yêu có thể tự khỏi sau vài ngày. Nhưng các bạn cũng không nên lơ là, bạn có thể chô bé yêu dùng Tamiflu để giảm bệnh.

Các triệu chứng kể trên thuộc khá nhiều nhóm bệnh khác nhau từ phổ biến đến không phổ biến, không nguy hiểm đến nguy hiểm. Các sen vẫn nên chủ động đưa bé yêu đến các phòng khám thú y để được chẩn đoán đúng nhất!

Cún cưng

Xin chào các bạn ! Mình là Cún Cưng, là chủ của Website Blogchomeo.com. Mình vốn là người yêu chó mèo và đam mê với tất cả các giống chó trên khắp thế giới. Do vậy mình lập ra Blogchomeo.com với mục đích sưu tầm, chia sẻ thông tin hiểu biết của mình về tất cả các giống chó, mèo trên thế giới và kinh nghiệm chăm sóc, nuôi dưỡng chúng tới bạn đọc. Với tất cả kiến thức mà mình có Cún Cưng tôi sẽ giúp bạn có được nhiều kiến thức nhất để đánh giá về thú cưng. Tôi cam kết sẽ đưa những thông tin chi tiết và mới nhất đến các bạn. Nếu muốn chia sẻ hay đóng góp thêm cho Blog Chó Mèo của mình xin vui lòng Email cho tôi theo địa chỉ hòm thư điện tử ablogchomeo.com@gmail.com nhé, rất trân trọng những ý kiến đóng góp quý báu từ quý bạn đọc.

Recent Posts

Cá neon: Ngọn lửa vô cùng sáng trong thế giới thủy sinh

Cá neon, được xem là một loại cá bơi theo đàn, đang gây sốt trong cộng đồng chơi thủy sinh.…

9 tháng ago

9X từ bỏ giấc mơ Đại Học để trở thành Triệu Phú nhờ đam mê Chó Cảnh

Với niềm yêu thương thú cưng, cùng với đam mê của mình nhất là với loài CHÓ, anh Huỳnh Ngọc…

9 tháng ago

Gel Dinh Dưỡng Cho Chó Mèo: Tìm Hiểu, Lựa Chọn & Sử Dụng

Gel dinh dưỡng cho chó mèo là một sản phẩm quan trọng trong việc bổ sung năng lượng, vitamin và…

1 năm ago

Chó Alaska Con Mập: Hướng Dẫn Nuôi Dưỡng Và Chăm Sóc Chi Tiết

Chó Alaska con mập là cách gọi tên dân dã, để chỉ một số chó Alaska có thể hơi mập…

1 năm ago

Cách cho mèo uống thuốc hiệu quả và đúng cách

Việc cho mèo uống thuốc đúng cách rất quan trọng để đảm bảo sức khỏe và sự phục hồi của…

1 năm ago

Cách làm hạt khô cho mèo

Hạt khô cho mèo là một loại thức ăn được làm từ các nguyên liệu khô và được nướng để…

1 năm ago